• Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
    • Biến đổi khí hậu
    • Buôn bán ĐVHD
    • Năng lượng
    • Mê Kông
    • Khu công nghiệp
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách
Đăng nhập
Hoan nghênh!đăng nhập vào tài khoản của bạn
Quên mật khẩu?
Khôi phục mật khẩu
Khởi tạo mật khẩu
TÌM KIẾM
  • Giới thiệu
  • Cảm ơn
  • Bản quyền
  • Liên hệ
Đăng nhập
Đăng nhập tài khoản
Forgot your password? Get help
Khôi phục mật khẩu
Khởi tạo mật khẩu
Mật khẩu đã được gửi vào email của bạn.
ThienNhien.Net | Con người và Thiên nhiên
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
    • Biến đổi khí hậu
    • Buôn bán ĐVHD
    • Năng lượng
    • Mê Kông
    • Khu công nghiệp
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách
Trang chủ Tiêu điểm Năng lượng

Năng lượng

Mới nhất
  • Mới nhất
  • Tin tiêu biểu
  • Phổ biến nhất
  • Xem nhiều theo tuần
  • Bằng Điểm Đánh Giá
  • Ngẫu nhiên

Góp ý Quy hoạch Điện VIII: 10 năm tới không phát triển dự án điện than mới

05/03/2021

Phát triển điện tái tạo: Bỏ ngỏ dự báo khí tượng

Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời

Sự cố mất điện ở Texas và các nguy cơ từ biến đổi khí hậu trong tương lai

Siêu nhiên liệu cho cuộc cách mạng xanh

Nghịch lý… thừa điện

23/02/2021

Thừa điện nguy hiểm thế nào?

23/02/2021

Texas trả giá đắt vì lưới điện “đơn độc”

22/02/2021

Đan Mạch xây đảo năng lượng đầu tiên trên thế giới

06/02/2021

Sử dụng năng lượng hiệu quả trong phát triển kinh tế...

06/02/2021

Đức tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo trong lĩnh vực...

05/02/2021

Năm 2021 sẽ ban hành chứng nhận công trình hiệu quả...

03/02/2021

Canada sắp xây nhà máy sản xuất hydro xanh lớn nhất...

03/02/2021

Thế giới sắp có thương vụ sáp nhập ngành dầu mỏ...

01/02/2021

Tăng cường các hệ thống lưu trữ năng lượng tích hợp...

29/01/2021
123...187Trang 1 của 187

Mới cập nhật

  • Vụ lợn nhập khẩu trốn cách ly: Hải quan đang điều tra, xử lý nghiêm
  • Mỹ phát hiện phiên bản biến chủng chưa từng thấy trên thế giới
  • Virus định hình thế giới của chúng ta? (Phần 1)
  • Cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương, hơn 10.000 người sơ tán khẩn cấp
  • Kiên Giang: Tiêu hủy hơn 822.000 con giống thủy sản không có giấy kiểm dịch
ThienNhien.Net

26 phút trước

ThienNhien.Net
‘Thác lửa’ độc đáo tại California 🌄Thác Horsetail nằm trong Công viên quốc gia Yosemite, California, Mỹ nổi tiếng với hiện tượng ''thác lửa''. Phải chăng đây là dòng nham thạch trào ra từ miệng núi lửa? 🤔Câu trả lời chắc chắn là không. Cứ vào khoảng tuần thứ 2 của tháng 2 hàng năm, khi hoàng hôn buông xuống, mặt trời sẽ lặn ở một góc chính xác với thác nước. Khi đó, dòng nước sẽ trở thành 1 tấm gương phản chiếu lại ánh sáng mặt trời, “đổi màu” đỏ rực giống như ngọn lửa đang cháy. 🔥Dù đây không phải là hiện tượng dễ gặp do không phải lúc nào thời tiết cũng thuận lợi nhưng hàng năm vẫn có tới hàng triệu du khách tới tham quan với hy vọng sẽ nhìn thấy cảnh quan ngoạn mục này. 👀Chúng mình hãy cùng nhau chiêm ngưỡng hiện tượng độc đáo này nhé!Ảnh: Daniel Griffith/Getty Images ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

12 giờ trước

ThienNhien.Net
Một pha "chào mặt trời" không thể ấn tượng hơn của chúa sơn lâm đã được ghi lại tại công viên hổ Siberia ở Trung Quốc sau khi chú vồ hụt chim trời. "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!" 😂Ảnh: Printerest ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

2 ngày trước

ThienNhien.Net
Có một điều lạ lùng là còn rất nhiều người trên thế giới này không tin có tồn tại cái gọi là nóng lên toàn cầu, biến đổi khí hậu, hoặc là không tin việc nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu tệ đến thế. Bởi vậy, một nghệ sĩ đường phố đã tạo nên tác phẩm rất đỗi đơn giản nhưng sâu cay dưới đây để mỉa mai những suy nghĩ này. Vấn đề là, biến đổi khí hậu giống như dòng nước dưới đây, khi người ta cảm thấy nó dâng tới chân mình, e là lúc đó đã quá muộn để thay đổi.Vậy chúng ta còn chần chừ gì nữa mà không thay đổi, trước khi quá muộn? ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

3 ngày trước

ThienNhien.Net
1+1=2Nhưng đôi khi 1+1 = 1😉Chú rắn quý hiếm được phát hiện tại Florida, Mỹ đã chứng minh cho công thức toán trên khi sở hữu 2 chiếc đầu gắn trên cùng 1 cơ thể 😲Việc rắn có 2 đầu là do được sinh ra từ phôi đơn nhân. Cả 2 đầu của rắn đều có khả năng thè lưỡi và hoạt động như những chú rắn độc lập khác.📌Tuy nhiên, rắn 2 đầu khó có thể tồn tại trong môi trường hoang dã vì 2 bộ não đưa ra các quyết định khác nhau, ngăn cản khả năng kiếm ăn hoặc trốn thoát khỏi động vật ăn thịt.👉Chú rắn trên thuộc loài rắn da đen phía nam, không có nọc độc và sống phổ biến ở bang Florida. Rắn non thường có da màu xám với những đốm nâu màu đỏ. Khi trưởng thành, da của chúng chuyển sang màu đen với những mảng trắng ở đầu.#DVHD #wildlifeanimals #rareẢnh: Jonathan Mays/FWC Fish and Wildlife Research Institute ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

4 ngày trước

ThienNhien.Net
ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ HƠN BAO GIỜ HẾT!🐾🌳Báo cáo đánh giá toàn cầu Ủy ban Liên chính phủ về Đa dạng sinh học và Dịch vụ Hệ sinh thái (IBPES) năm 2019 cho biết khoảng 1 triệu loài động thực vật đang bị đe dọa tuyệt chủng với tốc độ gấp nhiều lần so với lịch sử tiến hóa của sinh giới. So với thời điểm đầu thế kỷ 19, khoảng 20% các loài động thực vật trên cạn đã biến mất. Các con số thống kê cho thấy bức tranh tiêu cực về tương lai của đa dạng sinh học trên Trái đất. Bi quan hơn, nhiều người cho rằng chúng ta đang ở trong đợt tuyệt chủng lần thứ 6 – tuy nhiên khác với 5 đợt tuyệt chủng trước đây đều do các nguyên nhân tự nhiên, lần tuyệt chủng này có nguyên nhân chính là do tác động mãnh liệt của loài người. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Hai nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học là mất sinh cảnh sống và nạn săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động thực vật hoang dã. Quy mô dân số của Việt Nam đang dần tiến đến con số 100 triệu người là sức ép rất lớn lên các hệ sinh thái – nơi cung cấp các nguồn sống cho con người. Bên cạnh đó, thói quen lạm dụng thiên nhiên, sử dụng các loài động thực vật hoang dã phục vụ nhu cầu cuộc sống đã ăn sâu trong văn hóa chúng ta từ lâu đời. Các loài động thực vật hoang dã đã và đang bị khai thác cạn kiệt. Trong những năm gần đây, khi đời sống kinh tế được nâng cao, Việt Nam thậm chí đang được cho là điểm đến của nhiều sản phẩm động vật hoang dã như ngà voi, sừng tê giác, tê tê, … từ nhiều nơi trên thế giới để phục vụ nhu cầu của tầng lớp nhà giàu mới nổi. Trong khi đó, con người và các loài động thực vật hoang dã về bản chất đều chỉ là một phần của hệ sinh thái. Sự suy giảm và biến mất của bất cứ loài nào trong hệ sinh thái cũng có tác động qua lại đến các loài khác và toàn bộ hệ sinh thái. Đây chính là điều mà con người cần nhận thức, thay vì cho rằng mình là chủ thể đứng trên các loài khác và có quyền tàn sát và hủy diệt các loài để phục vụ nhu cầu ích kỷ của mình. Trước những biến cố lớn của tự nhiên như chúng ta chứng kiến trong thời gian gần đây, con người nên học được những bài học thích đáng về cách ứng xử của chúng ta với tự nhiên: bảo tồn, giữ gìn các hệ sinh thái tự nhiên và bảo vệ các loài động thực vật hoang dã để duy trì đa dạng sinh học. Năm 2020 là một năm Việt Nam chứng kiến nhiều biến cố thiên tai, gây thiệt hại nặng nề về người và của. Một trong những nguyên nhân được cho là do chúng ta đã làm mất khả năng phòng hộ của các hệ sinh thái tự nhiên. Ngày động thực vật hoang dã thế giới năm nay có chủ đề Forests and Livelihoods: Sustaining People and Planet (Rừng và sinh kế: Nuôi sống con người và hành tinh), vì vậy chúng tôi muốn gửi đi thông điệp về sự khẩn cấp phải bảo vệ những cánh rừng và các hệ sinh thái tự nhiên còn sót lại trên đất nước Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng mong muốn Chính phủ tăng cường hơn nữa việc thực thi pháp luật bảo vệ các loài động thực vật hoang dã để các khu rừng không trở thành những khu “rừng lặng”. Thiên nhiên có thể tồn tại KHÔNG CẦN con người chúng ta. Nhưng chúng ta CẦN thiên nhiên để tồn tại! 🌱🌱#PanNature #WorldWildlifeDay #Forests #Livelihoods #Planet #Community #UN #SDGS #Doonethingtoday______________________________________📌Về Ngày Động thực vật hoang dã thế giới 3/3Từ năm 2013 Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) lựa chọn 3/3 hàng năm là ngày Động thực vật hoang dã thế giới nhằm nâng cao nhận thức về các loài động thực vật hoang dã trên thế giới. Từ đó đến nay, ngày này đã trở thành sự kiện thường niên quan trọng nhất trên toàn cầu dành riêng cho động thực vật hoang dã. 👉Chủ đề của ngày Động thực vật hoang dã thế giới năm nay là "Rừng và Sinh kế: Nuôi sống Con người và Hành tinh" nhằm tôn vinh vai trò trung tâm của rừng, các loài sinh vật rừng và các dịch vụ hệ sinh thái trong việc duy trì sinh kế của hàng trăm triệu người trên toàn cầu, đặc biệt là các cộng đồng bản địa và địa phương có mối quan hệ lịch sử với rừng. ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

https://www.youtube.com/watch?v=7IR31RHrx78

Chủ đề nổi bật

BBĐVHD biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu bão BĐKH bảo vệ môi trường Bảo vệ rừng bệnh truyền nhiễm ca nhiễm mới cháy rừng corona Covid-19 Dịch bệnh Hà Nội Hạn hán Khai thác khoáng sản khoáng sản khu công nghiệp lũ lụt Mê Kông Mưa bão Mưa lũ Mỹ ngà voi năng lượng tái tạo phá rừng plastic Quảng Nam rác thải nhựa rừng phòng hộ sạt lở thiên tai Thủy điện Trung Quốc Trung Quốc xả thải Ô nhiễm không khí Ô nhiễm môi trường ô nhiễm ĐBSCL ĐVHD Đà Nẵng đa dạng sinh học đại dịch động đất
Giấy phép số 313/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 18/10/2017
Trụ sở: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn
Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường
Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn.
© Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2021