• Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
    • Biến đổi khí hậu
    • Buôn bán ĐVHD
    • Năng lượng
    • Mê Kông
    • Khu công nghiệp
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách
Đăng nhập
Hoan nghênh!đăng nhập vào tài khoản của bạn
Quên mật khẩu?
Khôi phục mật khẩu
Khởi tạo mật khẩu
TÌM KIẾM
  • Giới thiệu
  • Cảm ơn
  • Bản quyền
  • Liên hệ
Đăng nhập
Đăng nhập tài khoản
Forgot your password? Get help
Khôi phục mật khẩu
Khởi tạo mật khẩu
Mật khẩu đã được gửi vào email của bạn.
ThienNhien.Net | Con người và Thiên nhiên
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
    • Biến đổi khí hậu
    • Buôn bán ĐVHD
    • Năng lượng
    • Mê Kông
    • Khu công nghiệp
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách
Trang chủ Thư viện Văn bản luật Trang 4

Văn bản luật

Mới nhất
  • Mới nhất
  • Tin tiêu biểu
  • Phổ biến nhất
  • Xem nhiều theo tuần
  • Bằng Điểm Đánh Giá
  • Ngẫu nhiên

Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí

20/12/2019

Tổng cục Môi trường hướng dẫn tính toán và công bố chỉ số chất lượng nước

Nghiên cứu đề xuất “minh bạch dự án du lịch có ảnh hưởng thiên nhiên, văn hóa”

Thủ tướng chỉ thị thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững Vùng miền Trung

Tăng cường thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực môi trường

Xử lý nghiêm vi phạm chính sách chi trả dịch vụ...

23/10/2014

Xe ô tô 7 chỗ trở xuống phải dán nhãn năng...

22/10/2014

Thay đổi mức đóng góp Quỹ phòng, chống thiên tai

22/10/2014

Khẩn trương hướng dẫn xử lý chất thải nguy hại PCB

22/10/2014

Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp tập trung 4 nhiệm vụ...

16/10/2014

Thuê tư vấn nước ngoài lập quy hoạch Sa Pa

10/10/2014

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đảm nhiệm Chủ tịch Hội...

07/10/2014

Nhà máy nhiệt điện phải có dây chuyền xử lý tro,...

25/09/2014

Hà Nội ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến...

25/09/2014

Xử lý tài sản và vốn chuyển nhượng 2 dự án...

24/09/2014
1...345...42Trang 4 của 42

Mới cập nhật

  • CSIP tuyển 3 chuyên gia
  • GIZ tuyển cán bộ chương trình
  • KHC tuyển điều phối viên
  • Kenan tuyển quản lý dự án
  • AAV tuyển 05 vị trí
ThienNhien.Net

4 giờ trước

ThienNhien.Net
ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ HƠN BAO GIỜ HẾT!🐾🌳Báo cáo đánh giá toàn cầu Ủy ban Liên chính phủ về Đa dạng sinh học và Dịch vụ Hệ sinh thái (IBPES) năm 2019 cho biết khoảng 1 triệu loài động thực vật đang bị đe dọa tuyệt chủng với tốc độ gấp nhiều lần so với lịch sử tiến hóa của sinh giới. So với thời điểm đầu thế kỷ 19, khoảng 20% các loài động thực vật trên cạn đã biến mất. Các con số thống kê cho thấy bức tranh tiêu cực về tương lai của đa dạng sinh học trên Trái đất. Bi quan hơn, nhiều người cho rằng chúng ta đang ở trong đợt tuyệt chủng lần thứ 6 – tuy nhiên khác với 5 đợt tuyệt chủng trước đây đều do các nguyên nhân tự nhiên, lần tuyệt chủng này có nguyên nhân chính là do tác động mãnh liệt của loài người. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Hai nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học là mất sinh cảnh sống và nạn săn bắt, buôn bán và tiêu thụ các loài động thực vật hoang dã. Quy mô dân số của Việt Nam đang dần tiến đến con số 100 triệu người là sức ép rất lớn lên các hệ sinh thái – nơi cung cấp các nguồn sống cho con người. Bên cạnh đó, thói quen lạm dụng thiên nhiên, sử dụng các loài động thực vật hoang dã phục vụ nhu cầu cuộc sống đã ăn sâu trong văn hóa chúng ta từ lâu đời. Các loài động thực vật hoang dã đã và đang bị khai thác cạn kiệt. Trong những năm gần đây, khi đời sống kinh tế được nâng cao, Việt Nam thậm chí đang được cho là điểm đến của nhiều sản phẩm động vật hoang dã như ngà voi, sừng tê giác, tê tê, … từ nhiều nơi trên thế giới để phục vụ nhu cầu của tầng lớp nhà giàu mới nổi. Trong khi đó, con người và các loài động thực vật hoang dã về bản chất đều chỉ là một phần của hệ sinh thái. Sự suy giảm và biến mất của bất cứ loài nào trong hệ sinh thái cũng có tác động qua lại đến các loài khác và toàn bộ hệ sinh thái. Đây chính là điều mà con người cần nhận thức, thay vì cho rằng mình là chủ thể đứng trên các loài khác và có quyền tàn sát và hủy diệt các loài để phục vụ nhu cầu ích kỷ của mình. Trước những biến cố lớn của tự nhiên như chúng ta chứng kiến trong thời gian gần đây, con người nên học được những bài học thích đáng về cách ứng xử của chúng ta với tự nhiên: bảo tồn, giữ gìn các hệ sinh thái tự nhiên và bảo vệ các loài động thực vật hoang dã để duy trì đa dạng sinh học. Năm 2020 là một năm Việt Nam chứng kiến nhiều biến cố thiên tai, gây thiệt hại nặng nề về người và của. Một trong những nguyên nhân được cho là do chúng ta đã làm mất khả năng phòng hộ của các hệ sinh thái tự nhiên. Ngày động thực vật hoang dã thế giới năm nay có chủ đề Forests and Livelihoods: Sustaining People and Planet (Rừng và sinh kế: Nuôi sống con người và hành tinh), vì vậy chúng tôi muốn gửi đi thông điệp về sự khẩn cấp phải bảo vệ những cánh rừng và các hệ sinh thái tự nhiên còn sót lại trên đất nước Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng mong muốn Chính phủ tăng cường hơn nữa việc thực thi pháp luật bảo vệ các loài động thực vật hoang dã để các khu rừng không trở thành những khu “rừng lặng”. Thiên nhiên có thể tồn tại KHÔNG CẦN con người chúng ta. Nhưng chúng ta CẦN thiên nhiên để tồn tại! 🌱🌱#PanNature #WorldWildlifeDay #Forests #Livelihoods #Planet #Community #UN #SDGS #Doonethingtoday______________________________________📌Về Ngày Động thực vật hoang dã thế giới 3/3Từ năm 2013 Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) lựa chọn 3/3 hàng năm là ngày Động thực vật hoang dã thế giới nhằm nâng cao nhận thức về các loài động thực vật hoang dã trên thế giới. Từ đó đến nay, ngày này đã trở thành sự kiện thường niên quan trọng nhất trên toàn cầu dành riêng cho động thực vật hoang dã. 👉Chủ đề của ngày Động thực vật hoang dã thế giới năm nay là "Rừng và Sinh kế: Nuôi sống Con người và Hành tinh" nhằm tôn vinh vai trò trung tâm của rừng, các loài sinh vật rừng và các dịch vụ hệ sinh thái trong việc duy trì sinh kế của hàng trăm triệu người trên toàn cầu, đặc biệt là các cộng đồng bản địa và địa phương có mối quan hệ lịch sử với rừng. ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

22 giờ trước

ThienNhien.Net
Kỳ lạ chim nửa trống nửa mái quý hiếm ở Mỹ😲Bạn chim đặc biệt này là cá thể nửa trống nửa mái biết hót thứ năm được phát hiện trong số gần 800.000 loài chim từng xuất hiện ở Khu bảo tồn Powdermill tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie. 👉Lần cuối cùng người ta phát hiện cá thể chim tương tự ở Khu bảo tồn này là vào 15 năm trước.📌Xác suất để tìm thấy một bạn chim biết hót với cơ thể nửa trống nửa mái chỉ rơi vào khoảng 1/1.000.000Cá thể chim quý này thuộc lớp Grosbeak. Đặc điểm phân biệt giới tính của phân loài này nằm ở màu lông. Nếu có phần lông màu hồng ở cánh thì là con trống, màu vàng nâu là mái. Và bạn thấy đó, bạn chim này sở hữu bộ cánh với tỉ lệ 50-50 😂Biến dị di truyền thú vị này có tên khoa học là gymnandromorphism. Hiện giới khoa học vẫn chưa biết nhiều về việc gymnandromorphism ảnh hưởng đến cuộc sống của chim chóc như thế nào bởi dạng biến dị này rất hiếm gặp.#DVHD #wildlifeanimals #rareẢnh: Nationalgeographic ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

3 ngày trước

ThienNhien.Net
Những tảng đá có thể “lơ lửng” trên mặt nước 👀Hồ Baikal được biết đến là vùng nước sâu nhất, lâu đời nhất trên Trái Đất. Tuy nhiên, ít ai biết rằng nơi đây cũng có “kha khá” những bí ẩn thú vị. Một trong số đó là 'Baikal Zen' - hiện tượng độc đáo khiến những tảng đá ở đây trông như “bay trên mặt nước' với một ‘trụ băng’ nhỏ xíu chống đỡ bên dưới.Đã có nhiều giả thuyết xoay quanh sự hình thành của 'Baikal Zen'. Theo các chuyên gia, ánh nắng mặt trời đã làm tan chảy lớp băng bên dưới, nhưng rõ ràng đó không phải là nguyên nhân duy nhất vì nắng nóng sẽ làm tan hết băng và chẳng thể còn trụ băng cho viên đá bám vào như hình dưới đây.Bởi vậy, các chuyên gia phán đoán rằng, những cơn gió mạnh bất chợt chính là nguyên nhân đã cản lại sự tan chảy của cột băng trung tâm, khiến mặt băng dưới viên đá thì lõm xuống trong khi cột trụ trung tâm vẫn được duy trì.Các bạn nghĩ sao về lời giải thích này? 🤓Ảnh: Elena Vtorushina ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

3 ngày trước

ThienNhien.Net
Đâu là pha thay đổi ngoạn mục nhất mà bạn từng biết? 👁Với chúng tôi thì đó là cuộc “xuống tóc” của Baarack, chú cừu còi cọc được người dân cứu về khu bảo tồn Edgar's Mission Farm từ một khu rừng ở Australia. Lang thang lạc bầy trong nhiều năm, lông của Baarack đã mọc không kiểm soát tới nỗi che mất gần như toàn bộ thị lực của chú, khiến chú ngày càng khó khăn hơn trong việc kiếm ăn. Bạn sẽ không thể hình dung chú ta còi ra sao, cho tới khi biết được bộ lông sau khi cạo nặng tới 35,4 kg! 😿Với những giống cừu lấy lông như Baarack, chúng cần được xén đi ‘lớp áo tự nhiên’ này ít nhất mỗi năm một lần, nếu không lông của chúng sẽ mọc ra mãi và chúng có nguy cơ “chết chìm” trong lông chứ chẳng chơi 😶Từ nay đừng chạy đi lung tung nữa Baarack nhá.Ảnh: Edgar's Mission ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

4 ngày trước

ThienNhien.Net
Biến phế liệu thành tác phẩm nghệ thuật, tại sao không?😉Bạn có biết, đồ nhựa dùng một lần hay phế liệu kim loại tưởng chừng không còn giá trị sử dụng có thể được "hồi sinh" theo nhiều cách thú vị mà ta không ngờ tới? 😉 Brian Mock, người được mệnh danh là "nhà cách mạng kim loại", sống tại tiểu bang Oregon (Mỹ), chính là một ví dụ điển hình cho sự sáng tạo này🤩Brian Mock đã sử dụng phế liệu kim loại, đôi khi thêm một ít nhựa để tạo màu sắc cho tác phẩm điêu khắc của mình. Những tác phẩm điêu khắc của ông đều gần gũi với cuộc sống, từ động vật hoang dã, nhạc cụ đến đồ trang trí. "Thông qua tác phẩm, tôi muốn truyền cảm hứng cho mọi người thể hiện sự sáng tạo của riêng họ để hạn chế chất thải"🙌 Ông Brian Mock chia sẻ.Còn bạn, đã bao giờ bạn thử biến hóa các vật dụng không còn dùng đến chưa? 🌻 #staygreen #wildlife #DVHDẢnh: boredpanda.com ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

https://www.youtube.com/watch?v=7IR31RHrx78

Chủ đề nổi bật

BBĐVHD biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu bão BĐKH bảo vệ môi trường Bảo vệ rừng bệnh truyền nhiễm ca nhiễm mới cháy rừng corona Covid-19 Dịch bệnh Hà Nội Hạn hán Khai thác khoáng sản khoáng sản khu công nghiệp lũ lụt Mê Kông Mưa bão Mưa lũ Mỹ ngà voi năng lượng tái tạo phá rừng plastic Quảng Nam rác thải nhựa rừng phòng hộ sạt lở thiên tai Thủy điện Trung Quốc Trung Quốc xả thải Ô nhiễm không khí Ô nhiễm môi trường ô nhiễm ĐBSCL ĐVHD Đà Nẵng đa dạng sinh học đại dịch động đất
Giấy phép số 313/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 18/10/2017
Trụ sở: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn
Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường
Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn.
© Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2021