“Lửa địa ngục” kéo dài nửa thế kỷ

ThienNhien.Net – Sau khi con người ngừng khai thác một mỏ than tại Mỹ cách đây hơn 50 năm, nó vẫn tiếp tục cháy tới tận ngày nay và trở thành nỗi lo của người dân.

090113_LK_Lua1
Vào ngày 14/2/1981, cậu thiếu niên Todd Domboski (12 tuổi) bị rơi xuống một hố trong vườn sau nhà bà nội tại thành phố Centralia, Pennsylvania. Khói từ chiếc hố là tàn dư của một mỏ than từng bị bỏ hoang từ 19 năm trước đó (Ảnh: AP) 
Lửa từ mỏ than bốc lên trong một khu rừng gần thành phố Centralia vào tháng 10/1983 (Ảnh: National Geographic)
Lửa từ mỏ than bốc lên trong một khu rừng gần thành phố Centralia vào tháng 10/1983 (Ảnh: National Geographic)
Khói thoát ra từ những ống sắt mà người ta chôn sâu xuống đất. Bà Mary Lou Gaughan, một người dân địa phương, tỏ ra bức xúc vì chính quyền không thể dập tắt được đám cháy dưới lòng đất trong suốt 50 năm qua (Ảnh: National Geographic)
Khói thoát ra từ những ống sắt mà người ta chôn sâu xuống đất. Bà Mary Lou Gaughan, một người dân địa phương tỏ ra bức xúc vì chính quyền không thể dập tắt được đám cháy dưới lòng đất trong suốt 50 năm qua (Ảnh: National Geographic)
Thoạt nhìn cảnh tượng trong ảnh, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ khói bốc lên từ miệng một núi lửa. Nhưng trên thực tế khói bốc lên từ phía trên mỏ than tại Centralia vào năm 1982. Trong nhiều thập niên qua, người dân tại Centralia luôn lo ngại về tác động của việc hít khói từ mỏ than đối với sức khỏe (Ảnh: Corbis)
Thoạt nhìn cảnh tượng trong ảnh, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ khói bốc lên từ miệng một núi lửa. Nhưng trên thực tế khói bốc lên từ phía trên mỏ than tại Centralia vào năm 1982. Trong nhiều thập niên qua, người dân tại Centralia luôn lo ngại về tác động của việc hít khói từ mỏ than đối với sức khỏe (Ảnh: Corbis)
Theo tính toán của giới chức bang, đám cháy dưới lòng đất đã lan rộng ra một khu vực có diện tích khoảng 160 hecta (Ảnh: Alamy)
Theo tính toán của giới chức bang, đám cháy dưới lòng đất đã lan rộng ra một khu vực có diện tích khoảng 160 hecta (Ảnh: Alamy)