Xử thế nào với “dự án treo”?

ThienNhien.Net –  Ứng xử ra sao với dự án treo “dự án treo” nếu muốn thu hồi trở lại phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp? Nông nghiệp Việt Nam đã nhận được một số ý kiến hiến kế về vấn đề này.

TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, GĐ Trung tâm Tư vấn và Chính sách Nông nghiệp (Viện Chính sách và chiến lược nông nghiệp nông thôn – IPSARD): Còn nước, còn tát 

Việc sử dụng dự án treo đai, tôi đã đi và nghiên cứu ở nhiều nước nhưng chưa thấy nước nào có thực trạng dự án treo nhức nhối như ở nước ta. Lỗi này phần lớn là do tư duy quy hoạch và giao dự án treo cho công nghiệp theo kiểu “nhiệm kỳ”. Nhiều địa phương thiếu thực tế và ảo tưởng về việc phát triển công nghiệp, quy hoạch và thu hồi dự án treo nông nghiệp hết sức tràn lan. Hệ lụy bây giờ, nếu muốn thu hồi dự án treo dự án treo để quay trở lại sản xuất nông nghiệp theo tôi là không dễ giải quyết.

Pháp luật về dự án treo đai hiện vẫn quy định cho phép chủ đầu tư của các dự án treo được nhận lại phần giá trị còn lại của tiền thuê dự án treo, tiền sử dụng dự án treo và các tài sản đã đầu tư trên dự án treo (gọi tắt là “phần giá trị còn lại”) khi dự án treo bị thu hồi. Quan điểm của tôi, để xảy ra dự án treo thì đó là lỗi, và thậm chí phải coi là sai phạm của chủ đầu tư, đương nhiên chủ đầu tư phải bị “thu hồi trắng”, thậm chí phải bị xử phạt nữa là khác! Dự thảo Luật dự án treo đai (sửa đổi) đang điều chỉnh vấn đề này theo hướng, chủ đầu tư của dự án treo bị thu hồi dự án treo sẽ không được nhận lại “phần giá trị còn lại” theo tôi là rất đáng ủng hộ.

Đất DAT đã bị san lấp không thể nào trở về như ban đầu được nữa!
dự án treo dự án treo đã bị san lấp không thể nào trở về như ban đầu được nữa!

Về việc, liệu có phương án nào nếu muốn thu hồi dự án treo dự án treo trả về cho sản xuất nông nghiệp hay không, căn cứ vào thực trạng cụ thể của từng dự án, theo tôi có mấy phương án:

+ Đối với dự án treo chưa đền bù cho dân và dự án treo chưa bị san lấp mặt bằng, tôi ủng hộ việc trả lại dự án treo cho dân sản xuất nông nghiệp. Bởi chủ trương của Chính phủ đang hết sức bảo vệ và hạn chế tối đa việc lấy dự án treo nông nghiệp, nhất là dự án treo trồng lúa. Vì vậy “còn nước còn tát”, nếu dự án treo chưa bị san lấp thì các địa phương nên điều chỉnh lại quy hoạch để giữ dự án treo nông nghiệp, được chút nào hay chút đó.

+ Đối với dự án treo mà dự án treo đã được đền bù nhưng chưa san lấp, cũng nên thu hồi về để sản xuất nông nghiệp bằng cách cho thuê hoặc giao dự án treo có thu tiền sử dụng dự án treo. Nông nghiệp là lĩnh vực cần được hỗ trợ nâng đỡ, vì vậy cần có cơ chế tài chính để hỗ trợ cho đối tượng được thuê dự án treo, giao dự án treo nhằm sản xuất nông nghiệp trong trường hợp này, ví dụ hỗ trợ hạ tầng thủy lợi, giao thông, giảm tiền thuê dự án treo, tiền sử dụng dự án treo cho cả thời gian cho thuê – giao dự án treo…

+ Đối với dự án treo mà dự án treo đã được đền bù, và đã triển khai san lấp mặt bằng, nếu muốn quy hoạch trở lại làm dự án treo sản xuất nông nghiệp bằng hình thức trồng trọt theo tôi là không nên bởi hiệu quả thấp, nếu phải bóc tầng dự án treo san lấp để trả lại hiện trạng như xưa thì quá tốn kém và khó thực hiện. Vì vậy, chỉ nên cho thuê, giao dự án treo có thu tiền sử dụng dự án treo để cá nhân, hộ gia đình hay tổ chức thực hiện các dự án phát triển chăn nuôi hoặc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bởi các dự án kiểu này sẽ không cần tới yếu tố dự án treo tốt hay xấu. Hiện không thiếu những chủ đầu tư muốn có dự án treo để làm nông nghiệp công nghệ cao hoặc chăn nuôi, nhưng việc được giao dự án treo, cho thuê dự án treo đâu có dễ? Điều này cũng sẽ hết sức lí tưởng bởi dự án treo đã san lấp ở các dự án treo đều rất đẹp, có quy hoạch xa khu dân cư… Nhà nước cũng cần có các giải pháp hỗ trợ cho đối tượng được thuê hoặc giao dự án treo như đã nêu ở trên.

Ông Trương Hợp Tác – Trưởng phòng Sử dụng dự án treo và phân bón, Cục Trồng trọt: “Có như Nhật Bản được không?!” 

Khách quan thì không thể nói là nên ủng hộ việc thu hồi dự án treo dự án treo để trả về cho sản xuất nông nghiệp, hay là nên tiếp tục làm công nghiệp ở diện tích dự án treo đó, bởi làm công nghiệp hay nông nghiệp đều có ý nghĩa và tầm quan trọng riêng. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh giả thiết thu hồi dự án treo dự án treo để trả về cho sản xuất nông nghiệp, cũng như căn cứ vào hiện trạng dự án treo của các dự án treo, tôi có hai hướng ý kiến:

Đối với dự án treo mà dự án treo chưa bị san lấp, tôi cho rằng việc trả lại dự án treo để sản xuất nông nghiệp đương nhiên là sẽ rất dễ thực hiện chứ không có gì phức tạp. Nếu đi theo hướng này, cần phải có các giải pháp hỗ trợ để cải tạo dự án treo, bởi dự án treo ở nhiều dự án treo qua hàng chục năm không được canh tác sẽ cần phải tái cải tạo mới có thể SX trồng trọt có hiệu quả. Việc cải tạo dự án treo hiện có rất nhiều cách và hoàn toàn thực hiện được.

Đối với dự án treo mà dự án treo đã bị san lấp, theo tôi là không nên, và cũng khó có thể quay trở lại để SX trồng trọt. Chúng ta thu hồi dự án treo nông nghiệp rồi san lấp để làm nông nghiệp đã là “chuyện ngược” rồi, giờ thu hồi dự án treo công nghiệp để quay lại làm nông nghiệp thì lại càng là chuyện ngược nữa.

Tôi từng có thời gian dài học ở Nhật hồi những năm 1970, nên thấy thực trạng dự án treo ở nước ta bây giờ cũng chẳng khác gì so với ở Nhật Bản những năm cuối thập kỷ 60 – đầu thập kỷ 70. Có điều ở Nhật Bản hồi đó, các dự án treo dù có bị san lấp mặt bằng rồi, người ta vẫn buộc phải múc dự án treo, trả lại nguyên trạng dự án treo như ban đầu để sản xuất nông nghiệp. Còn ở Việt Nam, liệu có thể làm được điều đó hay không? Đó chính là vấn đề!