• Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
    • Biến đổi khí hậu
    • Buôn bán ĐVHD
    • Năng lượng
    • Mê Kông
    • Khu công nghiệp
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách
TÌM KIẾM
  • Giới thiệu
  • Cảm ơn
  • Bản quyền
  • Liên hệ
  • Podcast
Đăng nhập
Đăng nhập tài khoản
Forgot your password? Get help
Khôi phục mật khẩu
Khởi tạo mật khẩu
Mật khẩu đã được gửi vào email của bạn.
ThienNhien.Net | Con người và Thiên nhiên
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
    • Biến đổi khí hậu
    • Buôn bán ĐVHD
    • Năng lượng
    • Mê Kông
    • Khu công nghiệp
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách
Trang chủ Videos Trang 3

Videos

Mới nhất
  • Mới nhất
  • Tin tiêu biểu
  • Phổ biến nhất
  • Xem nhiều theo tuần
  • Bằng Điểm Đánh Giá
  • Ngẫu nhiên

Vì sao Việt Nam bị xem là thị trường tiêu thụ động vật hoang dã lớn trên thế giới?

16/05/2022

Trung Mỹ – Bình Xuyên: Đua nhau “xẻ thịt” đất rừng làm trang trại

11/05/2022

Nhiều tuyến đường bị nhấn chìm, chia cắt sau mưa lớn ở Lạng Sơn

10/05/2022

Lâm Đồng: Ngang nhiên “xẻ thịt” đèo Bảo Lộc để khai thác đá

26/02/2022
Xem thêm

Bảo vệ động vật hoang dã từ việc nâng cao ý thức cộng đồng

25/02/2022
Xem thêm

Rét hại chưa qua, người dân miền Bắc lại phải đón đợt lạnh mới

23/02/2022
Xem thêm

Lực lượng kiểm lâm thả hàng trăm con thú về rừng

22/02/2022
Xem thêm

Nơi nào ở miền Bắc có thể có Băng Tuyết những ngày tới?

21/02/2022
Xem thêm

Cao nguyên Kon Hà Nừng – Dấu ấn của thiên nhiên

15/02/2022
Xem thêm

Tết Nhâm Dần, nghe chuyện nuôi bạch hổ ở Thảo Cầm Viên

07/02/2022
Xem thêm

Phát triển bền vững: Làng nông nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu

26/01/2022
Xem thêm

Cháy rừng ở Mỹ, hàng nghìn người dân California phải sơ tán

24/01/2022
Xem thêm

Tăng cường hoạt động bảo tồn các loài hoang dã

18/01/2022
Xem thêm
1234...71Trang 3 của 71

Mới cập nhật

  • Khánh Hòa xin giải thể 2 trạm kiểm lâm
  • UNDP tuyển Tư vấn kỹ thuật
  • Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh tuyển Nhân viên quản trị
  • “Chỉ một Trái đất”
  • Mỹ chi 254 triệu USD làm sạch các địa điểm ô nhiễm

Trên Facebook

ThienNhien.Net

17 giờ trước

ThienNhien.Net
Bạn sẽ mang gì theo khi đi du lịch? Với Tuấn và Tân, đó không phải là những bộ quần áo đẹp để check-in sang chảnh, mà là những chiếc... xẻng. Trong gần 4 tháng, hai bạn trẻ đã đi qua 63 tỉnh thành và trồng hơn 500 cây xanh với hành trang đặc biệt này 🥰Ảnh: Đức Tuấn - Minh Tân/Tuổi trẻChi tiết dưới comment#trongcay #vietnam #xuyenviet #cucphuong #forest #tree #songxanh #gogreen A little Vietnam ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

17 giờ trước

ThienNhien.Net
NƯỚC MĂT CỦA GẤUBảy năm trước, khi thăm Trung tâm Cứu hộ Gấu tại Tam Đảo, tôi ấn tượng nhất với chú gấu Suki, chỉ đi lại trong bán kính năm bước chân.Cứ hết năm bước, chú sẽ quay lại. Triền miên như vậy. Khu vực Suki đứng, cỏ không mọc nổi.Bị hút mật tàn bạo và nuôi nhốt trong chuồng trại chật hẹp, Suki cũng như hầu hết cá thể gấu khác được giải cứu ở đây, đều lâm vào tình trạng trầm cảm, căng thẳng. Một số cá thể sau thời gian ngắn sống tại Trung tâm sẽ hồi phục, có thể vui vẻ đùa giỡn, chạy nhảy. Nhưng năm năm sau khi được cứu, Suki vẫn sợ hãi và chỉ thấy an toàn trong năm bước chân.Nhân viên trung tâm cứu hộ vừa cập nhật cho tôi, Suki hiện đã tiến bộ hơn, đi lại nhiều hơn và bắt đầu biết leo trèo. Đây là năm thứ 12 Suki về với trung tâm.Gấu trở nên bất hạnh khi con người tin vào những điều phi thường như mật gấu có thể xoa bóp, giảm sưng đau; tay gấu (chân trước) rất giàu dinh dưỡng. Cho dù có hàng loạt phương thuốc và thực phẩm thay thế tốt hơn, người ta vẫn tìm đến gấu. Thay vì bị giết một lần để phục vụ con người, gấu bị nuôi nhốt, chặt tay, và chọc một lỗ to ở bụng, xuyên vào túi mật để hút hàng ngày. Lấy mật gấu là một trong những hình thức ngược đãi động vật cực đoan nhất trên thế giới.Từ năm 2006, Việt Nam đã cấm mọi hình thức lấy mật gấu, trong nỗ lực tiến gần hơn với những tiêu chí về phúc lợi động vật phổ biến trên thế giới. Đó không chỉ là lương tri của loài người khi chứng kiến sự đau đớn của loài động vật khác, mà còn là cách con người bảo vệ sự toàn vẹn giống loài, đa dạng sinh học cho tương lai của chính mình.Tình trạng nuôi gấu lấy mật giảm đáng kể tại Việt Nam nhờ sự vận động tích cực của các trung tâm cứu hộ gấu. Nhiều chủ nuôi nhận ra sự tàn bạo của hình thức khai thác này, đã tự nguyện nộp gấu cho các trung tâm cứu hộ, nơi các con vật có môi trường sống gần với tự nhiên hơn.Cứu hộ gấu là một trong những hoạt động thành công nhất tại Việt Nam từ trước đến nay hướng tới phúc lợi động vật. Nhân rộng ra, bất kỳ hoạt động nào liên quan đến động vật, từ thú cưng, động vật hoang dã, động vật quý hiếm, hay vật nuôi... đều có thể áp dụng tiêu chí về phúc lợi động vật.Phúc lợi động vật là trạng thái mà con vật không phải chịu đựng những đau đớn và sợ hãi không cần thiết, vì bất kỳ mục đích nào.Rất dễ hình dung phúc lợi động vật đối với vật nuôi, thú cưng hay động vật hoang dã - nhóm hầu như không bị con người gây tổn hại đến. Nhưng phúc lợi động vật trong chăn nuôi, giết mổ, hay khai thác giải trí... lại không dễ xác định như vậy.Trong chăn nuôi và giết mổ, chính sách phúc lợi động vật giúp chúng được rút ngắn thời gian sợ hãi và đau đớn, không chỉ có lợi cho loài vật mà còn giúp con người an toàn hơn.Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, nỗi sợ hãi trước khi bị giết thịt khiến động vật tiết ra hormone cortisol nhằm kiểm soát căng thẳng; ảnh hưởng không tốt đến chất lượng thịt. Nghiên cứu năm 2016 của nhóm nhà khoa học Học viện Nông nghiệp cũng cho thấy heo nuôi trong điều kiện không tốt khiến nồng độ cortisol tăng cao.Cản trở lớn nhất với các hình thức chăn nuôi tuân thủ phúc lợi động vật là hiệu quả kinh tế. Việc chuyển dịch một mô hình chăn nuôi, giết mổ ban đầu có thể tốn kém, nhưng về lâu dài khi sản phẩm tốt hơn, hướng tới lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp sẽ thu lợi.Người tiêu dùng yêu cầu ngày càng cao với sản phẩm mình. Không chỉ đẹp, tốt, sản phẩm đó nếu được sản xuất một cách nhân văn, sẽ giúp doanh nghiệp củng cố uy tín, hình ảnh - những thứ có thể phải mất rất nhiều công sức và tiền bạc mới có thể xây dựng được.Xiếc thú hay khai thác động vật trong các hoạt động giải trí cũng cần được cân nhắc. Nhiều bậc phụ huynh và các em nhỏ đã từ bỏ xem xiếc thú bởi cho rằng động vật phải tập luyện với đòn roi tàn nhẫn, chuồng trại chật hẹp, dơ bẩn, để biểu diễn là vô nhân đạo và trái với tự nhiên. Cuối năm 2021, tỉnh Đăk Lăk cũng quyết định loại bỏ dần hình thức cưỡi voi du lịch, chuyển sang ngắm voi; vẫn đảm bảo doanh thu, đồng thời bảo tồn được loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng này.Mọi sự thay đổi lớn đều cần những dịch chuyển nhỏ, bắt đầu từ việc mỗi người tiêu dùng tự đặt câu hỏi: sản phẩm, dịch vụ mình sắp sử dụng có khiến động vật bị đau đớn hay căng thẳng một cách không cần thiết hay không.Gấu ở Trung tâm Gấu Tam Đảo (Ảnh: ThienNhien.Net)Nguồn: vnexpress.net/nuoc-mat-cua-gau-4464265.html ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

2 ngày trước

ThienNhien.Net
🥴 Chưa bao giờ bạn tôi chụp được cho tôi một con ảnh tử tế...© Ảnh: @Uvinduanuradha ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

4 ngày trước

ThienNhien.Net
🌿 KHÔNG CHỈ CON NGƯỜI MỚI BIẾT YÊU CON, BIẾT DÀNH THỜI GIAN CHO BẢN THÂN, BIẾT ĐAU KHỔ…Mà những bà mẹ loài tinh tinh cũng như thế.🦍 Tinh tinh thường được biết đến là vô cùng giống với con người. Tuy vậy, khi người ta cho rằng cảm xúc vẫn là thứ tách bạch con người với những loài động vật khác, thì các nghiên cứu gần đây cho thấy những mối quan hệ và cảm xúc của các bà mẹ tinh tinh lại có nhiều tương đồng với con người.© Nội dung có sự tham khảo từ: National Geographic, "Chimpanzee moms are like us: They mourn, dote, and take 'me' time.." ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

ThienNhien.Net

5 ngày trước

ThienNhien.Net
TẠM BIỆT TOLSTOY - một trong những "Great Tuskers" còn sót lại của châu Phi... Tolstoy được sinh ra vào năm 1971. Nếu tính theo danh xưng tiếng Việt thì mình sẽ gọi Tolstoy là chú, thậm chí là bác.Trong nhiều năm đầu đời, Tolstoy được nuôi dưỡng dưới bóng râm của Núi Kilimanjaro, cùng với tình thương yêu của gia đình, cùng nhau khám phá hệ sinh thái tuyệt vời của khu vực Amboseli. Tolstoy lớn lên và trở thành một trong những chú voi nổi tiếng và là một trong những biểu tượng lớn nhất ở Kenya.Với cặp ngà cực kỳ to khỏe, Tolstoy là một kỳ quan thiên nhiên sống động và là một trong những chú voi có cặp ngà vĩ đại cuối cùng còn sót lại ở châu Phi. Tolstoy sống sót qua các cuộc khủng hoảng săn trộm ngà voi và hạn hán tàn khốc, môi trường sống bị thu hẹp do con người xâm lấn... Chú đã sống sót và chứng kiến tất cả những cảnh tượng ấy. Tolstoy là một lời nhắc nhở chúng ta về tất cả những gì tuyệt vời mà thiên nhiên có thể tạo ra - nhưng cuối cùng, mũi giáo đơn giản do con người làm ra đã cướp đi sinh mạng của chú voi vĩ đại này.Sáu tuần trước, Tolstoy được phát hiện với một vết thương ở chân trước, có khả năng là do một người nông dân đang bảo vệ mùa màng của mình gây ra. Những chú voi có sức ăn lớn, và khi không gian hoang dã tiếp tục bị thu hẹp và nguồn tài nguyên trở nên khan hiếm, nạn chặt phá cây rừng và xâm lấn đất rừng thành đất nông nghiệp là nguyên nhân dẫn đến xung đột giữa con người và động vật hoang dã, khi mà voi thiếu đói ngửi thấy mùi thực phẩm hấp dẫn từ những cánh đồng lương thực của con người .Tolstoy đã được điều trị ngay vào thời điểm đó và sau đó được giám sát suốt ngày đêm. Vào sáng ngày 27 tháng 4, họ thấy Tolstoy nằm sụp trong lòng của Thánh địa Kimana. Các biến chứng từ vết thương đã ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe khiến Tolstoy không thể đứng dậy được nữa. Trận chiến kéo dài bảy giờ đồng hồ để cứu sống Tolstoy đã diễn ra, khi các bác sĩ thú y, kiểm lâm và phi công đã làm việc không mệt mỏi để giúp Tolstoy đứng vững. Tolstoy đã chiến đấu hết mình để sống...Thế nhưng, sức lực của chú đã giảm dần sau mỗi giờ đồng hồ trôi qua. Và chúng ta phải đối mặt với một thực tế nghiệt ngã rằng Tolstoy sẽ không bao giờ sải bước trên những cánh đồng của Amboseli nữa. Trong ánh nắng tàn phai của buổi chiều tà, Tolstoy đã trút hơi thở cuối cùng.Cái chết của Tolstoy là một lời nhắc nhở về áp lực khủng khiếp mà chúng ta đang gây ra cho thế giới tự nhiên trên Trái Đất. Ngay cả loài động vật lớn nhất cũng trở thành con mồi trước sự đe dọa của con người. Khi mà dân số loài người ngày một tăng lên, khi mà nhu cầu về lương thực, thực phẩm, dụng cụ, vật chất tăng lên theo nhu cầu của con người, thì nơi sinh sống của động vật cũng bị biến mất và bị tàn phá, và số phận của Tolstoy cũng là số phận của rất nhiều động vật khác. Các bạn có thể đọc bài viết về nỗ lực cứu sống Tolstoy của Sheldrick Wildlife Trust ở đây nhé www.sheldrickwildlifetrust.org/.../farewell-tolstoyNguồn: FB Trang Nguyễn - 01.05.2022 ... Xem thêmThu nhỏ

Photo

Xem trên Facebook
· Chia sẻ

Share on Facebook Share on Twitter Share on Linked In Share by Email

Trên YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=hXH3ulZGzSo

Nghe Podcast

Chủ đề nổi bật

BBĐVHD biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu BĐKH bảo vệ môi trường Bảo vệ rừng bệnh truyền nhiễm cháy rừng corona Covid-19 Dịch bệnh Hà Nội Hạn hán Khai thác khoáng sản khoáng sản khu công nghiệp lũ lụt Mê Kông Mưa bão Mưa lũ Mỹ Nghệ An ngà voi phá rừng plastic Quảng Nam rác thải nhựa SARS-CoV-2 sạt lở thiên tai Thủy điện Trung Quốc Trung Quốc vaccine xả thải Ô nhiễm không khí Ô nhiễm môi trường ô nhiễm ĐBSCL ĐVHD Đà Nẵng đa dạng sinh học đại dịch động vật hoang dã động đất
Giấy phép số 313/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 18/10/2017
Trụ sở: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn
Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường
Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn.
© Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2022